Bài đăng

Option Là Gì? Hướng Dẫn Giao Dịch Hợp Đồng Quyền Chọn

Hợp đồng quyền chọn - option là gì? Giao dịch quyền chọn (option trading) là một hình thức đầu cơ vào một tài sản cơ sở (undelying asset) mang lại cho người nắm giữ quyền (không kèm nghĩa vụ) mua hoặc bán tài sản cở sở tại một mức giá được ấn định trước ở một thời điểm trong tương lai. Những tài sản này có thể là cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa hoặc bất kỳ loại thị trường có thể giao dịch nào khác. Do đó, chúng được gọi là sản phẩm “phái sinh” vì giá của một quyền chọn được tính từ giá của tài sản cơ sở. Hợp đồng quyền chọn bắt nguồn từ thời Hy Lạp cổ đại khi một số thương lái lựa chọn “đầu cơ” vào vụ mùa thu hoạch ô liu. Ngày nay, trader có thể dễ dàng tìm hiểu options là gì và sử dụng các chiến lược giao dịch quyền chọn trên hầu hết các thị trường như Forex, cổ phiếu, hàng hóa, trái phiếu và các chỉ số chứng khoán. Đối với các nhà giao dịch hợp đồng quyền chọn trực tuyến, một trong những phương pháp phổ biến nhất là giao dịch quyền chọn cổ phiếu. Theo hình thức options trading trực t

Trailing Stop là gì?

Hình ảnh
Trailing Stop là gì ? Trailing stop là một trong những công cụ quản lý lệnh vô cùng hiệu quả giúp chúng ta tối ưu hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro khi thị trường đảo chiều. Khác với lệnh stop loss hay take profit sẽ tự động đóng khi giá đạt đến điểm đã cài đặt sẵn. Trailing stop sẽ luôn di chuyển theo cùng chiều xu hướng lệnh. Chẳng hạn nếu bạn đặt lệnh mua và đang có lãi thì lệnh này sẽ dịch chuyển lên cao dần theo 1 số pip nhất định. Ngược lại đối với lệnh sell thì trailing stop cũng sẽ dịch chuyển xuống dưới theo chiều giá để tối ưu lợi nhuận. Trong trường hợp giá đi ngược lại xu hướng dự đoán thì trailing stop cũng sẽ không dịch chuyển mà sẽ đứng yên như 1 lệnh stop loss. Tại sao nên sử dụng Trailing stop? Trailing Stop là công cụ rất hiệu quả mà anh em trader nên sử dụng khi giao dịch trên thị trường ngoại hối. Công cụ này nếu sử dụng đúng cách, đúng lúc thì sẽ mang lại những lợi ích ngoài mong đợi. Sau đây là một số lợi ích khi sử dụng Trailing stop: Ra quyết định thoát lệnh dễ

Xauusd là gì? 1 lot Xauusd là bao nhiêu?

  Xauusd là gì ? Có rất nhiều khái niệm khác nhau về khái niệm liên quan đến XAUUSD tuy nhiên tất cả các khái niệm đều đề cập đến đồng USD và vàng, cho thấy đây là cặp giá trị được xác định dựa trên giá trị của vàng và USD. AU từ latin có nghĩa là vàng. X là hậu tố có thể đại diện cho Forex trong các cặp tiền tệ. => XAU là Gold forex. USD cũng được biết là Đô la Mỹ. Như vậy: XAUUSD là một báo giá cho giá vàng so với giá đô la. XAUUSD hay XAU/ USD là cặp tiền tệ giao dịch trong Forex, cụ thể là cho nhà đầu tư biết được cần bao nhiêu Đô la Mỹ (đồng tiền định giá) để mua một Gold Ounce (đồng tiền cơ sở). Để hiểu rõ hơn thì mọi người cần tìm hiểu về: Vàng được giao dịch theo ounce trong đó 1 ounce vàng ( XAUUSD ) là 1000 đơn vị hoặc 1 micro lot với giá trị pip là 0,01 đô la. 10 ounce vàng là 10.000 đơn vị hoặc 1 lô nhỏ với giá trị pip là 0,1 đô la Trên thị trường Forex có lẽ bạn sẽ biết đến các sản phẩm Forex đó chính là các cặp tiền tệ, nó được thiết lập giữa đồng tiền của các nước như

BreakOut là gì? Cách nhận biết BreakOut

Hình ảnh
  Break Out là gì ? Break Out có nghĩa đen là “đột phá”, nghĩa là sự phá vỡ của đường hỗ trợ – kháng cự. Hay có thể hiểu Break Out là hiện tượng giá tăng đột biến vượt khỏi vùng hỗ trợ và kháng cự. Khi Break Out xuất hiện nhà giao dịch thường kỳ vọng giá sẽ tiếp tục tăng hoặc giảm theo quán tính. Đây chính là cơ hội để các nhà đầu tư vào lệnh mua vào hoặc bán ra.  Các loại Breakout trên thị trường forex Để việc đầu tư được hiểu quả hơn thì các trader cũng phải hiểu và nắm được các lợi Break Out trên thị trường Forex. Cụ thể Break Out sẽ gồm 2 loại như sau: Breakout trong cùng một nến Đây là Breakout diễn ra trong thời gian ngắn nên nó sẽ phù hợp với những trader thích giao dịch theo kiểu Scalping (lướt sóng). Tuy nhiên, trong thực tế loại Breakout này không được sử dụng nhiều bởi nó khó phân tích và hay bị nhiễu thông tin. Breakout tại đường hỗ trợ – kháng cự Loại Breakout này được sử dụng thường xuyên nhất và nó thường là dấu hiệu cho sự biến đổi trong tương lai gần. Tuy nhiên, trong

Đường Trendline là gì? Cách xác định đường trendline

Hình ảnh
Đường trendline là gì ? Trendline hay còn được gọi là đường xu hướng là một đường thẳng giúp các nhà đầu tư nhận định xu hướng giá trong một khoảng thời gian tương ứng. Đường trendline được tạo ra bằng cách nối hai hoặc nhiều điểm. Đường trendline xu hướng tăng là đường thẳng nối các đáy mà khi chạm đến nó giá sẽ bật lên, được gọi là đường hỗ trợ Đường trendline xu hướng giảm là đường thẳng nối các đỉnh mà khi chạm đến nó giá sẽ giảm xuống, được gọi là đường kháng cự Trong xu hướng đi ngang, các đỉnh và đáy bằng nhau nên đường trendline nối các đáy là đường hỗ trợ, đường thẳng nối các đỉnh là đường kháng cự. Cách xác định đường trendline: Để vẽ đường trendline đúng, tất cả những điều bạn cần làm là tìm 2 đỉnh chính hoặc đáy chính và nối chúng lại với nhau mà thôi. Ví dụ: Đường trendline Các dạng đường xu hướng (trendline) Có 3 dạng đường xu hướng: Xu hướng tăng (đáy sau cao hơn đáy trước) Xu hướng giảm (đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước) Xu hướng đi ngang (sideway, giá biến động trong một v

Pullback là gì? Pullback xuất hiện khi nào?

Hình ảnh
Pullback là gì ? Theo lý thuyết sóng Elliott, giá của một tải sản không bao giờ di chuyển theo một đường thẳng mà nó sẽ có những đợt tăng, giảm điều chỉnh. Điều này là do cảm xúc của nhà đầu tư bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài. Pullback chính là giai đoạn điều chỉnh tạm thời của xu hướng chính.  Pullback là thuật ngữ dùng để chỉ các giai đoạn giá phá vỡ các ngưỡng kháng cự, hỗ trợ đã được thiết lập trước đó và tạm thời di chuyển ngược lại với xu hướng chính, nhằm điều chỉnh lại giá trước khi quay lại tiếp tục xu hướng cũ. Chính vì thế, PullBack còn được gọi là giai đoạn giá điều chỉnh hay giá thoái lui. Thời gian diễn ra PullBack có thể ngắn hoặc dài, tuỳ thuộc vào độ dài và mạnh của xu hướng hiện tại. Pullback có 2 loại là: Pullback trong xu hướng tăng: Trong xu hướng uptrend, giá sẽ tiếp tục tăng dần nhưng sẽ có lúc giá giảm xuống một chút, sau đó mới tăng trở lại vượt qua đỉnh trước đó. Pullback trong xu hướng giảm:  Trong xu hướng Downtrend, giá sẽ tiếp tục giảm nhưng sẽ có thờ

Nến Fakey là gì? Đặc điểm, Ý nghĩa của mô hình nến Fakey

Hình ảnh
Nến Fakey là gì? Mô hình nến Fakey còn có tên gọi khác là mô hình bẫy giá, thường xuyên quét stop loss của rất nhiều trader, nhưng nó cũng mang lại rất nhiều cơ hội tiềm năng cho những trader có kiến thức.  Về cơ bản, Fakey chính là phiên bản mở rộng của Inside Bar kết hợp với mẫu nến False Breakout. Fakey tạo ra tín hiệu phá vỡ khỏi mẫu hình nến Inside Bar nhưng sau đó lại “quay xe” đảo chiều, di chuyển theo hướng ngược lại.  Những “bẫy phá vỡ giả” này thường được tạo ra bởi cá mập để lừa trader lấy thanh khoản hoặc rũ sạch những trader có nhận định đúng. Vì thế, Fakey là một mẫu hình giá khá nguy hiểm nhưng biết sử dụng thì chúng lại rất tiềm năng, do chúng thường cung cấp tín hiệu đảo chiều của một xu hướng lớn.  Mẫu hình nến Fakey được chia thành 2 loại: Mô hình Fakey giảm giá Mô hình Fakey giảm hay Bearish Fakey Pattern thường xuất hiện cuối một xu hướng tăng đã suy yếu. Cây nến Mother trong cụm Inside Bar sẽ mang màu đỏ. Sau đó, trên cây nến thứ 3 đó là một cây nến xanh tăng mạnh